Khung cảnh hoang tàn không nhận ra của khu du lịch Bãi Cháy sau bão Yagi

10/09/2024

Trung tâm Dự báo khí tượng Thủy văn quốc gia cảnh báo khoảng 1-2 giờ tới sẽ có mưa rào và dông trên địa bàn nhiều quận, huyện Hà Nội. Trong mưa dông khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, lúc 7h sáng nay, mực nước trên sông Hồng tại Hà Nội 9,02m, dưới báo động 1 0,48m. Trong 12 giờ tới, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội tiếp tục lên nhanh đạt mức báo động 1. Trong 12-24 giờ tiếp theo, lũ trên sông Hồng tại Hà Nội tiếp tục lên nhanh đạt mức báo động 2.

Bài liên quan

Cơ quan khí tượng cho biết, cảnh báo ngập do nước sông Hồng lên báo động 1 và trên báo động 1 là các khu vực bãi Phúc Tân (Phường Phúc Tân, Hoàn Kiếm, Hà Nội), bãi Phúc Xá (phường Phúc Xá, Ba Đình, Hà Nội), Phường Tứ Liên, Quảng Bá, Phú Thượng (Quận Tây Hồ)....

Hai ngày sau khi bão số 3 đổ bộ, dọc đường Hạ Long (phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) vẫn ngổn ngang

Hai ngày sau khi bão số 3 đổ bộ, dọc đường Hạ Long (phường Bãi Cháy, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) vẫn ngổn ngang

Cảnh báo trong khoảng 1-2 giờ tới những ổ mây đối lưu này trước tiên gây mưa rào và dông cho khu vực huyện Gia Lâm, quận Long Biên, Hoàng Mai, Thanh Trì, huyện Hoài Đức, Thanh Oai, Hà Đông và sau đó tiếp tục mở rộng lan sang các quận nội thành khác của Hà Nội. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét và gió giật mạnh.

Trang thông tin du lịch và phong cách sống Travellive+

Theo đó, mực nước trên sông Đà, sông Hồng, sông Đuống, sông Đáy sẽ tiếp tục lên trong hôm nay. Đỉnh lũ trên sông Đà ở mức dưới báo động 1; sông Hồng, sông Đuống ở mức báo động 1; sông Đáy ở mức báo động 2.

Ai cũng cảm thấy xót xa trước việc hàng trăm nhà hàng, khách sạn, cơ sở dịch vụ giải trí bị bão số 3 đánh sập

Ai cũng cảm thấy xót xa trước việc hàng trăm nhà hàng, khách sạn, cơ sở dịch vụ giải trí bị bão số 3 đánh sập

Lũ trên các sông lên cao sẽ gây ngập lụt, sạt lở đất ở vùng ven sông, các bãi nổi, uy hiếp các tuyến đê thuộc quận, huyện Long Biên, Gia Lâm, Đan Phượng, Phúc Thọ, Thanh Oai, Ứng Hòa, Chương Mỹ, Mỹ Đức, Quốc Oai, Thạch Thất, Đông Anh, Sóc Sơn…

Nhiều gia đình không còn cách nào khác ngoài việc tạm di dời tới nhà người thân để đảm bảo an toàn. Nhiều công trình công cộng chìm trong nước, không ít người lo lắng rằng nếu nước tiếp tục dâng, ngôi nhà và tài sản của họ sẽ chìm trong dòng lũ.

Nhiều nơi đều bị thiệt hại nặng nề và chưa thể mở cửa đón khách

Nhiều nơi đều bị thiệt hại nặng nề và chưa thể mở cửa đón khách

Trước tình hình căng thẳng, chính quyền địa phương đã ngay lập tức triển khai các phương án ứng phó khẩn cấp. Các đội cứu hộ và quân đội đã được điều động để giúp đỡ người dân tại các điểm ngập sâu. Những gia đình sống ở khu vực nguy hiểm được thông báo sẵn sàng di dời, trong khi lực lượng chức năng túc trực, kiểm tra hệ thống thoát nước và bảo vệ các công trình xung yếu.

Khánh Linh - Nguồn: Tổng hợp
Trang thông tin du lịch và phong cách sống Travellive+
RELATED ARTICLES